CÂY PHI LAO DÙNG CHO CÔNG TRÌNH VEN BIỂN, CÂY XANH ĐÔ THỊ
Cây Phi Lao ngoài việc trồng làm vành đai phòng hộ, còn được xem là cây công trình đưa vào cảnh quan, trang trí công trình đường phố, khu dân cư, công trình dân dụng, công viên, nhà ở…
Cây Phi Lao dùng cho công trình ven biển
Cây Phi Lao như có một sức sống quật cường, tạo nên những cánh rừng phòng hộ, những “tấm lá chắn” chống bão, chống cát bay. Cây Phi Lao góp phần cải tạo đất, đem lại màu xanh cho bao vùng đất có nguy cơ bị hoang mạc, sa mạc hóa…
Phi Lao có phạm vi thích ứng về mặt khí hậu tương đối rộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp. Nhưng ở các khu vực này, phi lao thường sống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp các loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0.
Cây sinh trưởng nhanh, cành lá sum suê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m. Cây Phi Lao có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụ mới ở ngang mặt đất.
Cây tái sinh chồi rất tốt. Trên thân cây có nhiều rễ bất định, do đó thân cây bị vùi lấp tới đâu, cây vẫn ra rễ được ở nơi đó và sinh trưởng bình thường Vì vậy ở Việt Nam, tới nay phi lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trên vùng cát cố định và cát bay ven biển. .
Cây Phi Lao dùng cho công trình cây xanh đô thị
Tác dụng của Phi Lao không dừng lại ở việc phòng hộ. Nó còn là một nguồn vật liệu cho ngành cảnh quan đô thị. Nhiều nơi ở Việt Nam đã tận dụng cây Phi Lao để bổ sung vào hệ thống cây xanh đô thị, trang trí công trình cảnh quan đường phố, khu dân cư, công trình dân dụng, công viên, nhà ở…
Không những để đa dạng hóa chủng loại, mà đặc biệt hơn là làm tăng tính thẫm mỹ cho không gian xanh. Người ta đã trồng Phi – lao để uốn nắn, cắt tỉa, tạo hình, tạo ra những hình thái bắt mắt trong các công viên, điểm xanh hoặc để tạo những hàng rào xanh mỹ thuật. Ở nhiều công viên ven bờ biển như Nha Trang, Qui Nhơn…, quần thể Phi – lao tạo hình chiếm tỉ lệ đáng kể.
Cây Phi Lao dùng cho công trình ven biển
Cây Phi Lao trồng ở Công trình Ven Biển
Cây Phi Lao như có một sức sống quật cường, tạo nên những cánh rừng phòng hộ, những “tấm lá chắn” chống bão, chống cát bay. Cây Phi Lao góp phần cải tạo đất, đem lại màu xanh cho bao vùng đất có nguy cơ bị hoang mạc, sa mạc hóa…
Phi Lao có phạm vi thích ứng về mặt khí hậu tương đối rộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp. Nhưng ở các khu vực này, phi lao thường sống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp các loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0.
Cây sinh trưởng nhanh, cành lá sum suê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m. Cây Phi Lao có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụ mới ở ngang mặt đất.
Cây tái sinh chồi rất tốt. Trên thân cây có nhiều rễ bất định, do đó thân cây bị vùi lấp tới đâu, cây vẫn ra rễ được ở nơi đó và sinh trưởng bình thường Vì vậy ở Việt Nam, tới nay phi lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trên vùng cát cố định và cát bay ven biển. .
Cây Phi Lao dùng cho công trình cây xanh đô thị
Cây Phi Lao trồng ở Công trình Cây Xanh Đô Thị
Tác dụng của Phi Lao không dừng lại ở việc phòng hộ. Nó còn là một nguồn vật liệu cho ngành cảnh quan đô thị. Nhiều nơi ở Việt Nam đã tận dụng cây Phi Lao để bổ sung vào hệ thống cây xanh đô thị, trang trí công trình cảnh quan đường phố, khu dân cư, công trình dân dụng, công viên, nhà ở…
Không những để đa dạng hóa chủng loại, mà đặc biệt hơn là làm tăng tính thẫm mỹ cho không gian xanh. Người ta đã trồng Phi – lao để uốn nắn, cắt tỉa, tạo hình, tạo ra những hình thái bắt mắt trong các công viên, điểm xanh hoặc để tạo những hàng rào xanh mỹ thuật. Ở nhiều công viên ven bờ biển như Nha Trang, Qui Nhơn…, quần thể Phi – lao tạo hình chiếm tỉ lệ đáng kể.
TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY PHI LAO
Phi Lao là loài cây vốn có nguồn gốc chính là từ Australia và những đảo thuộc phía tây Thái Bình Dương. Đây là loài cây được biết tới với nhiều công dụng trong cuộc sống. Đặc biệt thường được trồng rộng rãi tại những cánh rừng phòng hộ ở ven biển để chắn gió bão.
Đặc điểm hình thái của cây Phi Lao
Cây Phi Lao còn có tên gọi khác là cây Xì Lao, Dương Liễu… thuộc họ Phi Lao. Hiện nay, cây được trồng phổ biến ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, Đặc biệt là vùng duyên hải miền trung.
Phi Lao là loại cây gỗ có chiều cao trung bình từ 15 tới 25m. Vỏ cây thường có màu nâu nhạt, phần thịt ở bên trong có màu nâu hồng. Vỏ Phi Lao thường hay bong thành những mảng lớn. Cành Phi Lao có màu xanh lá, phân ra thành các đốt. Đặc biệt đây là loại cây có cành thường quang hợp thay cho lá. Lá cây Phi Lao có xu hướng tiêu giảm thành những vảy nhỏ và có chiều dài từ 1 tới 2mm mọc ở xung quanh những đốt của cành.
Hoa của cây Phi Lao thường mọc cùng với gốc và thuộc loài hoa đơn tính. Cụm của hoa đực thường có hình giống như đuôi con gốc bao gồm những bông hoa đực được mọc thành những vòm và không có bao hoa.
Mỗi hoa gồm có một nhị, ban đầu thì ngắn nhưng càng về sau thì hoa càng kéo dài ra. Cụm hoa cái thường mọc đơn độc không có bao hoa, thường hay đính vào nách của một chiếc lá bắc và mọc trên ngọn của những cành bên. Quả Phi Lao có hình bầu dục thường hay tập trung ở bên trong của một cụm hoa.
Đặc điểm sinh thái của cây Phi Lao
Đây là loại cây có tốc độ sinh trưởng rất nhanh. Cây thường trồng trên những loại đất khác nhau. Bởi vì, cây Phi Lao có khả năng chịu được khô, mặn và gió cho nên được trồng phổ biến làm rừng phòng hộ. Tác dụng chính là giúp cố định cát tại những đồi cát di động trên bãi biển.
Gỗ của cây Phi Lao thường cho nhiệt lượng khá lớn. Sau khi cháy xong cho than đạt chất lượng cao nên gỗ cây Phi Lao thường được sử dụng làm chất đốt. Chính vì lý do này mà trong nhiều năm trở lại cây Phi Lao đang ngày càng có xu hướng bị chặt phá nghiêm trọng.
Bên cạnh mục đích chắn gió bão ven biển, Cây Phi Lao cũng được trồng tại những vùng sinh thái nội địa và ngay cả khu vực đồi núi cao. Hiện nay, Phi Lao cũng được sử dụng góp mặt trong hệ thống cây xanh tạo ra không gian xanh có tính thẩm mỹ cao.
Cây Phi Lao
Cây Phi Lao còn có tên gọi khác là cây Xì Lao, Dương Liễu… thuộc họ Phi Lao. Hiện nay, cây được trồng phổ biến ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, Đặc biệt là vùng duyên hải miền trung.
Phi Lao là loại cây gỗ có chiều cao trung bình từ 15 tới 25m. Vỏ cây thường có màu nâu nhạt, phần thịt ở bên trong có màu nâu hồng. Vỏ Phi Lao thường hay bong thành những mảng lớn. Cành Phi Lao có màu xanh lá, phân ra thành các đốt. Đặc biệt đây là loại cây có cành thường quang hợp thay cho lá. Lá cây Phi Lao có xu hướng tiêu giảm thành những vảy nhỏ và có chiều dài từ 1 tới 2mm mọc ở xung quanh những đốt của cành.
Cây Phi Lao được trồng phổ biến ở tất cả các tỉnh thành
Hoa của cây Phi Lao thường mọc cùng với gốc và thuộc loài hoa đơn tính. Cụm của hoa đực thường có hình giống như đuôi con gốc bao gồm những bông hoa đực được mọc thành những vòm và không có bao hoa.
Mỗi hoa gồm có một nhị, ban đầu thì ngắn nhưng càng về sau thì hoa càng kéo dài ra. Cụm hoa cái thường mọc đơn độc không có bao hoa, thường hay đính vào nách của một chiếc lá bắc và mọc trên ngọn của những cành bên. Quả Phi Lao có hình bầu dục thường hay tập trung ở bên trong của một cụm hoa.
Đặc điểm sinh thái của cây Phi Lao
Đây là loại cây có tốc độ sinh trưởng rất nhanh. Cây thường trồng trên những loại đất khác nhau. Bởi vì, cây Phi Lao có khả năng chịu được khô, mặn và gió cho nên được trồng phổ biến làm rừng phòng hộ. Tác dụng chính là giúp cố định cát tại những đồi cát di động trên bãi biển.
Cây Phi Lao có khả năng chịu được khô, mặn và gió
Gỗ của cây Phi Lao thường cho nhiệt lượng khá lớn. Sau khi cháy xong cho than đạt chất lượng cao nên gỗ cây Phi Lao thường được sử dụng làm chất đốt. Chính vì lý do này mà trong nhiều năm trở lại cây Phi Lao đang ngày càng có xu hướng bị chặt phá nghiêm trọng.
Bên cạnh mục đích chắn gió bão ven biển, Cây Phi Lao cũng được trồng tại những vùng sinh thái nội địa và ngay cả khu vực đồi núi cao. Hiện nay, Phi Lao cũng được sử dụng góp mặt trong hệ thống cây xanh tạo ra không gian xanh có tính thẩm mỹ cao.
CÂY PHI LAO LÀ GÌ?
Phi Lao là loài cây có nguồn gốc chính là từ Australia và những đảo thuộc phía tây Thái Bình Dương. Người Pháp đã đem cây Phi lao vào trồng ở Việt Nam từ năm 1896.
Hiện nay Phi Lao đã trở thành một trong những loài cây gỗ quen thuộc của Việt Nam. Hầu hết các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đều trồng Phi Lao trên các bãi cát ven biển. Nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam trồng Phi Lao làm cây chắn gió, cây ven đường lấy bóng mát, hay trong công viên làm cây cảnh.
Phi Lao là loài sống lâu, vì thế nó cũng được trồng tạo cảnh (Bonsai) có vẻ đẹp và trị giá không thua kém các loài cây nổi tiếng khác.
Lá Phi Lao có màu xanh đậm, tuy nhiên cũng có thể ngả sang màu đỏ khi vào mùa thu. Có trường hợp đột biến khác thường lá còn chuyển thành màu trắng. Mùa xuân cũng là mùa khoe sắc của lá và hoa Phi Lao, hoa đực được phát triển từ ngọn của lá cây. Khi hoa nở rộ trông xa lá cây như chuyển thành màu vàng úa. Nét đặc trưng của Phi Lao là lá liễu thướt tha vi vu theo gió.
Quả Phi Lao thuộc dạng quả kép, khi chín có vỏ hóa gỗ và tự khai để phóng thích hạt ra ngoài. Hạt có khả năng tái sinh mạnh, cây con mọc khỏe và thích nghi với các đồi cát vàng ven biển rất tốt. Cây chịu được mặn, khô và gió, nên rất thích hợp với việc trồng tạo rừng phòng hộ, cố định cát ở các đồi cát di động ven biển.
Phi Lao có nguồn gốc từ các nước nhiệt đới chính vì thế khi về Việt Nam cây có khả năng thích ứng rất tốt. Cây tỏ ra thích ứng về mặt khí hậu tương đối rộng, từ những khu vực có lượng mưa nhiều trung bình năm trên 2.000mm và không có mùa khô, đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp 700-800mm và mùa khô kéo dài 6-7 tháng.
Cây sinh trưởng tốt nhất trên đất cát mới bồi tụ ven biển và đồng bằng; cũng có thể sống được trên đất cát nghèo, đất dốc tụ có tầng dày, thành phần cơ giới nhẹ, độ pH 5,5. Nhưng trên đất quá khô xấu, đất đồi tầng mỏng, lẫn nhiều đá, đất có thành phần cơ giới nặng, bí chặt, độ pH 4-4,5, cây sinh trưởng rất kém; lá vàng đỏ, thường biến dạng thành cây bụi, thấp, thân nhỏ, cành loà xoà trên mặt đất hoặc bị chết dần.
Cây sinh trưởng nhanh, cành lá sum suê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ ngang lan rộng và có vi khuẩn cố định đạm Frankia; có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụ mới ở ngang mặt đất vì vậy ở Việt Nam, tới nay Phi Lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trên vùng cát cố định và cát bay ven biển.
Cây Phi Lao
Phi Lao là loài sống lâu, vì thế nó cũng được trồng tạo cảnh (Bonsai) có vẻ đẹp và trị giá không thua kém các loài cây nổi tiếng khác.
Lá Phi Lao có màu xanh đậm, tuy nhiên cũng có thể ngả sang màu đỏ khi vào mùa thu. Có trường hợp đột biến khác thường lá còn chuyển thành màu trắng. Mùa xuân cũng là mùa khoe sắc của lá và hoa Phi Lao, hoa đực được phát triển từ ngọn của lá cây. Khi hoa nở rộ trông xa lá cây như chuyển thành màu vàng úa. Nét đặc trưng của Phi Lao là lá liễu thướt tha vi vu theo gió.
Phi Lao là loài cây sống lâu
Quả Phi Lao thuộc dạng quả kép, khi chín có vỏ hóa gỗ và tự khai để phóng thích hạt ra ngoài. Hạt có khả năng tái sinh mạnh, cây con mọc khỏe và thích nghi với các đồi cát vàng ven biển rất tốt. Cây chịu được mặn, khô và gió, nên rất thích hợp với việc trồng tạo rừng phòng hộ, cố định cát ở các đồi cát di động ven biển.
Phi Lao có nguồn gốc từ các nước nhiệt đới chính vì thế khi về Việt Nam cây có khả năng thích ứng rất tốt. Cây tỏ ra thích ứng về mặt khí hậu tương đối rộng, từ những khu vực có lượng mưa nhiều trung bình năm trên 2.000mm và không có mùa khô, đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp 700-800mm và mùa khô kéo dài 6-7 tháng.
Cây sinh trưởng tốt nhất trên đất cát mới bồi tụ ven biển và đồng bằng; cũng có thể sống được trên đất cát nghèo, đất dốc tụ có tầng dày, thành phần cơ giới nhẹ, độ pH 5,5. Nhưng trên đất quá khô xấu, đất đồi tầng mỏng, lẫn nhiều đá, đất có thành phần cơ giới nặng, bí chặt, độ pH 4-4,5, cây sinh trưởng rất kém; lá vàng đỏ, thường biến dạng thành cây bụi, thấp, thân nhỏ, cành loà xoà trên mặt đất hoặc bị chết dần.
Phi Lao có nguồn gốc từ các nước nhiệt đới
Cây sinh trưởng nhanh, cành lá sum suê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ ngang lan rộng và có vi khuẩn cố định đạm Frankia; có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụ mới ở ngang mặt đất vì vậy ở Việt Nam, tới nay Phi Lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trên vùng cát cố định và cát bay ven biển.
LỢI ÍCH CỦA CÂY PHI LAO KHI TRỒNG LÀ GÌ?
Cây Phi Lao đã tỏ rõ tính thích nghi của mình thông qua hàng loạt các rừng Phi Lao được mọc lên ở mọi nơi trong cả nước. Bà con thấy được lợi ích của Cây Phi Lao nên đã lên kế hoạch trồng và mở rộng thêm diện tích trồng.
Trồng Phi Lao có lợi ích để bảo vệ thiên nhiên và con người
Cây Phi Lao được lựa chọn trồng ở những bìa rừng, ven rừng, cũng là loại cây được trồng chắn gió cho đồng ruộng rất phổ biến ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải Miền Trung. Bà con có thể thấy trên các phương tiện truyền thông đưa tin gần đây một số dự án trồng Phi Lao ven biển vừa để chắn gió vừa để làm nguyên liệu giấy và ván dăm đã được tiến hành thử nghiệm ở một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.
Cây Phi Lao vẫn hiên ngang đứng trên các đồi cát và như một chú lính bảo vệ những cây trồng khác, bảo vệ nhà cửa, làng mạc của người dân trước những trận bão cát, bão biển ập đến.
Cây Phi Lao có lợi ích làm thuốc chữa bệnh
Nhiều tài liệu ghi nhận Cây Phi Lao cũng được dùng làm thuốc trong đó rễ cây dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị ỉa chảy và lị. Vỏ thân Phi Lao có tác dụng phát hãn (làm toát mồ hôi) và lợi niệu. Cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu và rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi (chỉ hãn). Lá Phi Lao có tác dụng kháng sinh.
Kinh nghiệm chữa bệnh của người dân một số nước: Ở Ấn Ðộ, người ta dùng vỏ trị ỉa chảy và lỵ; nước sắc lá dùng trị đau bụng. Ở Inđônêxia, người ta lại dùng điều kinh, hỗ trợ điều trị bệnh khi thai nghén, bệnh tê phù và nhức đầu. Ở Trung Quốc, người ta thường dùng vỏ thân và lá với những tác dụng như đã nêu; lá được dùng trị sán khí. Ở nước ta, lá Phi Lao được dùng xông hỗ trợ điều trị bệnh tổ đỉa và bệnh ngoài da, còn quả Phi Lao được dùng để hỗ trợ điều trị chàm bìu dái.
Cây Phi Lao có nhiều lợi ích khác
Vỏ Cây Phi Lao chứa tanin, thường đạt khoảng 11-18% trọng lượng vỏ. Tanin thường được dùng để thuộc da, nhuộm lưới đánh cá. Gỗ Phi Lao cứng, nặng, màu nâu nhạt và mềm với các vòng năm rõ, thường dùng trong xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gỗ, làm cột điện, và làm củi.
Phi Lao là loại củi tốt nhất trong các loài cây, ngay cả khi tươi củi cũng cháy tốt. Gỗ Phi Lao khi cháy đạt nhiệt lượng là 24.000kJ/kg và nhiệt lượng của than từ Gỗ Phi Lao là trên 33.500kJ/kg. Cành, lá Phi Lao rụng dưới rừng là nguồn củi đun chủ yếu cho nhân dân ở nhiều vùng ven biển. Lá cây nhiều cellulose nên dùng làm bột giấy thô và là nguồn thức ăn tốt cho trâu bò. Tuy nhiên, Gỗ Phi Lao có nhược điểm là có nhiều mắt, sức chịu uốn kém (dòn), dễ bị mối mọt, mục nát.
Cây Phi Lao với những lợi ích vượt trội của mình đã chứng tỏ được khả năng thích nghi với những vùng sinh thái rộng và đa dạng. Phi Lao được trồng nhiều với diện tích ngày càng tăng, điều này giúp cải thiện đáng kể môi trường sống cho con người và thiên nhiên.
Trồng Cây Phi Lao
Trồng Phi Lao có lợi ích để bảo vệ thiên nhiên và con người
Cây Phi Lao được lựa chọn trồng ở những bìa rừng, ven rừng, cũng là loại cây được trồng chắn gió cho đồng ruộng rất phổ biến ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải Miền Trung. Bà con có thể thấy trên các phương tiện truyền thông đưa tin gần đây một số dự án trồng Phi Lao ven biển vừa để chắn gió vừa để làm nguyên liệu giấy và ván dăm đã được tiến hành thử nghiệm ở một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.
Trồng Phi Lao có lợi ích để bảo vệ thiên nhiên và con người
Cây Phi Lao vẫn hiên ngang đứng trên các đồi cát và như một chú lính bảo vệ những cây trồng khác, bảo vệ nhà cửa, làng mạc của người dân trước những trận bão cát, bão biển ập đến.
Cây Phi Lao có lợi ích làm thuốc chữa bệnh
Nhiều tài liệu ghi nhận Cây Phi Lao cũng được dùng làm thuốc trong đó rễ cây dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị ỉa chảy và lị. Vỏ thân Phi Lao có tác dụng phát hãn (làm toát mồ hôi) và lợi niệu. Cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu và rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi (chỉ hãn). Lá Phi Lao có tác dụng kháng sinh.
Kinh nghiệm chữa bệnh của người dân một số nước: Ở Ấn Ðộ, người ta dùng vỏ trị ỉa chảy và lỵ; nước sắc lá dùng trị đau bụng. Ở Inđônêxia, người ta lại dùng điều kinh, hỗ trợ điều trị bệnh khi thai nghén, bệnh tê phù và nhức đầu. Ở Trung Quốc, người ta thường dùng vỏ thân và lá với những tác dụng như đã nêu; lá được dùng trị sán khí. Ở nước ta, lá Phi Lao được dùng xông hỗ trợ điều trị bệnh tổ đỉa và bệnh ngoài da, còn quả Phi Lao được dùng để hỗ trợ điều trị chàm bìu dái.
Cây Phi Lao có nhiều lợi ích khác
Vỏ Cây Phi Lao chứa tanin, thường đạt khoảng 11-18% trọng lượng vỏ. Tanin thường được dùng để thuộc da, nhuộm lưới đánh cá. Gỗ Phi Lao cứng, nặng, màu nâu nhạt và mềm với các vòng năm rõ, thường dùng trong xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gỗ, làm cột điện, và làm củi.
Cây Phi Lao có nhiều lợi ích khác
Phi Lao là loại củi tốt nhất trong các loài cây, ngay cả khi tươi củi cũng cháy tốt. Gỗ Phi Lao khi cháy đạt nhiệt lượng là 24.000kJ/kg và nhiệt lượng của than từ Gỗ Phi Lao là trên 33.500kJ/kg. Cành, lá Phi Lao rụng dưới rừng là nguồn củi đun chủ yếu cho nhân dân ở nhiều vùng ven biển. Lá cây nhiều cellulose nên dùng làm bột giấy thô và là nguồn thức ăn tốt cho trâu bò. Tuy nhiên, Gỗ Phi Lao có nhược điểm là có nhiều mắt, sức chịu uốn kém (dòn), dễ bị mối mọt, mục nát.
Cây Phi Lao với những lợi ích vượt trội của mình đã chứng tỏ được khả năng thích nghi với những vùng sinh thái rộng và đa dạng. Phi Lao được trồng nhiều với diện tích ngày càng tăng, điều này giúp cải thiện đáng kể môi trường sống cho con người và thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY PHI LAO
Phi Lao là loài cây dễ trồng và dễ tạo dáng, được trồng rộng rãi ở nước ta với nhiều mục đích khác nhau, vừa làm cây bóng mát, cây chắn gió, cây Bonsai. Song để có được những Cây Phi Lao đẹp như ý thì bà con cần chú ý đến kỹ thuật trồng Cây Phi Lao. Bài viết của Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn dưới đây sẽ hướng dẫn bà con về kỹ thuật trồng:
Nhân giống Cây Phi Lao
Bà con có thể đặt mua Cây Giống Phi Lao ở những Vườn ươm uy tín hoặc có thể tự nhân Giống Cây Phi Lao tại nhà bằng cách thu hạt từ cây 10 tuổi trở lên và tạo cây bằng cành (dân gian thường gọi là lá) theo phương thức nhân vô tính.
Bà con có nhu cầu được tư vấn về cách tự nhân Giống Cây Phi Lao hoặc mua sẵn Giống Cây Phi Lao vui lòng liên hệ với Vườn ươm Gia Nguyễn để được tư vấn kỹ hơn nhé.
Kỹ thuật trồng Cây Phi Lao
Cây thích hợp nhất với đất cát ven biển. Bà con nên lựa chọn vùng trồng Phi Lao có lượng mưa từ 1.500-2.500mm/năm; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 15 độC, tháng nóng nhất 26-29 độ C.
Thời vụ trồng: Đối với đất ở vùng đồng bằng bà con có thể trồng vào các vụ xuân, thu. Với các bà con vùng cát chịu ảnh hưởng gió lào trồng vào vụ thu (tháng 9). Bà con chú ý chọn ngày thời tiết tốt (có mưa, không có gió mạnh và nắng hanh). Tùy điều kiện đất đai và thời tiết khi trồng bà con có thể trồng rễ trần hoặc bầu đất. Riêng vùng cát di động và bán di động bắt buộc bà con phải trồng Phi Lao bằng bầu.
Đào hố trồng: Bà con đào hố có kích thước hố trồng 30x30x30cm hoặc 40x40x40cm. Mật độ trồng ở vùng đồng bằng bà con trồng khoảng 3.300cây/ha, ở vùng cát di động 5.000cây/ha. Bà con khi trồng phải chú ý chôn sâu, nện chặt, có thể sâu 1/3 thân cây và nên bón lót bằng phân chuồng hoai hoặc rong biển (theo kinh nghiệm lâm trường Nam Quảng Bình, bón 0,5kg phân rong biển + 50g phân lân vi sinh cho 1 gốc).
Chăm sóc Cây Phi Lao: Bà con ở vùng đồng bằng phải chăm sóc trong 2 năm đầu, mỗi năm 2-3 lần làm cỏ xới đất, vun gốc. Bà con ở vùng cát mất công hơn chút, phải chăm sóc 3 năm đầu. Bà con chú ý bắt sâu đục thân và bón thúc 1 năm 1 lần với liều lượng 0,5kg phân rong biển + 50g phân lân vi sinh cho 1 gốc.
Với những người thích chơi Bonsai bằng Cây Phi Lao cũng cần chú ý tới cách trồng và tạo thế cũng như chăm sóc để cây luôn xanh tốt có thế đẹp. Bà con nhà vườn có nhu cầu tìm hiểu các kỹ thuật trồng Cây Phi Lao vui lòng liên hệ với chúng tôi nhé.
Nhân giống Cây Phi Lao
Bà con có thể đặt mua Cây Giống Phi Lao ở những Vườn ươm uy tín hoặc có thể tự nhân Giống Cây Phi Lao tại nhà bằng cách thu hạt từ cây 10 tuổi trở lên và tạo cây bằng cành (dân gian thường gọi là lá) theo phương thức nhân vô tính.
Nhân giống Cây Phi Lao
Bà con có nhu cầu được tư vấn về cách tự nhân Giống Cây Phi Lao hoặc mua sẵn Giống Cây Phi Lao vui lòng liên hệ với Vườn ươm Gia Nguyễn để được tư vấn kỹ hơn nhé.
Kỹ thuật trồng Cây Phi Lao
Cây thích hợp nhất với đất cát ven biển. Bà con nên lựa chọn vùng trồng Phi Lao có lượng mưa từ 1.500-2.500mm/năm; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 15 độC, tháng nóng nhất 26-29 độ C.
Thời vụ trồng: Đối với đất ở vùng đồng bằng bà con có thể trồng vào các vụ xuân, thu. Với các bà con vùng cát chịu ảnh hưởng gió lào trồng vào vụ thu (tháng 9). Bà con chú ý chọn ngày thời tiết tốt (có mưa, không có gió mạnh và nắng hanh). Tùy điều kiện đất đai và thời tiết khi trồng bà con có thể trồng rễ trần hoặc bầu đất. Riêng vùng cát di động và bán di động bắt buộc bà con phải trồng Phi Lao bằng bầu.
Kỹ thuật trồng Cây Phi Lao
Đào hố trồng: Bà con đào hố có kích thước hố trồng 30x30x30cm hoặc 40x40x40cm. Mật độ trồng ở vùng đồng bằng bà con trồng khoảng 3.300cây/ha, ở vùng cát di động 5.000cây/ha. Bà con khi trồng phải chú ý chôn sâu, nện chặt, có thể sâu 1/3 thân cây và nên bón lót bằng phân chuồng hoai hoặc rong biển (theo kinh nghiệm lâm trường Nam Quảng Bình, bón 0,5kg phân rong biển + 50g phân lân vi sinh cho 1 gốc).
Chăm sóc Cây Phi Lao: Bà con ở vùng đồng bằng phải chăm sóc trong 2 năm đầu, mỗi năm 2-3 lần làm cỏ xới đất, vun gốc. Bà con ở vùng cát mất công hơn chút, phải chăm sóc 3 năm đầu. Bà con chú ý bắt sâu đục thân và bón thúc 1 năm 1 lần với liều lượng 0,5kg phân rong biển + 50g phân lân vi sinh cho 1 gốc.
Với những người thích chơi Bonsai bằng Cây Phi Lao cũng cần chú ý tới cách trồng và tạo thế cũng như chăm sóc để cây luôn xanh tốt có thế đẹp. Bà con nhà vườn có nhu cầu tìm hiểu các kỹ thuật trồng Cây Phi Lao vui lòng liên hệ với chúng tôi nhé.
CÁCH TRỒNG CÂY PHI LAO TRÊN ĐỒI CÁT
Phi Lao đã được nhập nội, trồng rừng ở Việt Nam từ năm 1896 và tỏ ra là một loài cây thích hợp nhất với vùng cát ven biển. Qua hơn một thế kỷ gây trồng rừng, diện tích rừng Phi Lao trồng trên cát để chắn gió liên tục gia tăng. Song Rừng Phi Lao mới trồng trên đồi cát thường dễ bị chết, sinh trưởng chậm do trồng sai kỹ thuật. Bài viết này của chúng sẽ chia sẻ với bạn đọc về kỹ thuật trồng Cây Phi Lao trên đồi cát để bạn đọc tham khảo.
Phi Lao thích hợp khi được trồng trên đồi cát
Diện tích đất cát và cồn cát ven biển Việt Nam có khoảng 502.045 ha, chiếm 1.4% diện tích tự nhiên toàn quốc, tạo thành các dải đất cát chạy dọc theo bờ biển, phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng ven biển Miền Trung. Đất cát và cồn cát ở nước ta bao gồm các đụn, cồn cát di động, cồn và bãi cát bán di động, bãi cát cố định và bãi ẩm thấp.
Các nhà lâm nghiệp cho rằng đây là một vùng sinh thái khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ các khu dân cư, ruộng vườn, đường sá và trở thành khu vực rất xung yếu. Vì thế, người dân muốn sinh sống và trồng trọt trên vùng sinh thái này cũng rất khó khăn. Vậy mà, Cây Phi Lao lại có thể hiên ngang sinh trưởng và phát triển trên vùng sinh thái khắc nghiệt này.
Cách trồng Cây Phi Lao trên đồi cát
Cây Phi Lao có thể sinh tồn được trên các đồi cát hàng chục năm, song để giúp cho Rừng Phi Lao trên đồi cát luôn được tươi xanh rất cần sự trợ giúp của người trồng rừng, các kỹ thuật trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát luôn là đề tài được những nhà quản lý rừng ven biển quan tâm.
Chuẩn bị cây giống: Nếu trước kia các nhà trồng rừng chỉ trồng Phi Lao bằng hạt mà không chú ý đến khả năng thích nghi của cây con và điều này đã gây ra những thất bại đáng kế. Ngày nay những nhà trồng rừng phòng hộ đã biết rút kinh nghiệm và cho hạt vào gieo ươm trong bầu. Khi cây giống đạt độ tuổi xuất vườn, cứng cáp thì người ta mang cả bầu cây trồng. Nhờ cách chuẩn bị cây giống chu đáo này đã giảm được sự tổn thương cho hệ rễ của cây con giúp cây thích nghi nhanh chóng với môi trường khắc nghiệt.
Lựa chọn thời điểm trồng Phi Lao thích hợp: Một số dự án trồng rừng đã thất bại do sau khi trồng rừng xong tháng 11, 12 thì đúng vào thời kỳ gió mùa Đông-Bắc thổi rất mạnh, đặc biệt ở các “cửa gió”, gió thổi làm trơ gốc, rễ cây tới chiều sâu 50-60cm, cây bị chết hàng loạt hoặc bị gió thổi bay, hoặc bị vùi lấp cả vạt rừng mới trồng. Kinh nghiệm của bà con trồng rừng cho rằng thời điểm thích hợp nhất để trồng rừng đó là trồng ngay trong những ngày mưa bão hoặc ngay sau đó. Lúc này, cát nằm im, giẻ mịn, Cây Phi Lao cắm xuống lỗ sâu bắt đầu bám đất, ra rễ.
Chuẩn bị hố trồng phi lao: trong các hố chuẩn bị trồng Cây Phi Lao cần được độn những lớp rơm rạ, lá cây. Những lớp lót này giúp cây hút đủ nước để sinh trưởng khoẻ mạnh mà tồn tại trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Kỹ thuật trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát không khác gì nhiều so với trồng Phi Lao trên đất, song phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều. Đặc biêt là, người trồng rừng phải có kỹ thuật trồng và tìm giải pháp ngăn chặn cát bay, gió thổi bốc trơ rễ cây. Bà con lựa cây giống tháo bầu và nhẹ nhàng đặt cây con xuống hố đã chuẩn bị sẵn, sau đó lấp kín đất hoặc cát tới miệng hố. Bà con lưu ý kỹ thuật trồng rừng thành hệ thống đai ngang, có kết cấu hợp lý dọc từ chân tiến dần lên đỉnh đồi cát.
Trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát cố định, đồi cát di động rất khó khăn và không phải làm một lần là thành công. Rừng Phi Lao trên đồi cát để đạt tỷ lệ sống cao đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố từ thiên nhiên, giống, kỹ thuật trồng của con người. Ngày nay, các nhà trồng rừng đang tiếp tục tìm tòi và ứng dụng những Giống Phi Lao mới chịu được cuộc sống khắc nghiệt trên các đồi cát để mở rộng quy mô Rừng Phi Lao phòng hộ ven biển.
Kỹ thuật trồng Cây Phi Lao
Phi Lao thích hợp khi được trồng trên đồi cát
Diện tích đất cát và cồn cát ven biển Việt Nam có khoảng 502.045 ha, chiếm 1.4% diện tích tự nhiên toàn quốc, tạo thành các dải đất cát chạy dọc theo bờ biển, phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng ven biển Miền Trung. Đất cát và cồn cát ở nước ta bao gồm các đụn, cồn cát di động, cồn và bãi cát bán di động, bãi cát cố định và bãi ẩm thấp.
Phi Lao thích hợp khi được trồng trên đồi cát
Các nhà lâm nghiệp cho rằng đây là một vùng sinh thái khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ các khu dân cư, ruộng vườn, đường sá và trở thành khu vực rất xung yếu. Vì thế, người dân muốn sinh sống và trồng trọt trên vùng sinh thái này cũng rất khó khăn. Vậy mà, Cây Phi Lao lại có thể hiên ngang sinh trưởng và phát triển trên vùng sinh thái khắc nghiệt này.
Cách trồng Cây Phi Lao trên đồi cát
Cây Phi Lao có thể sinh tồn được trên các đồi cát hàng chục năm, song để giúp cho Rừng Phi Lao trên đồi cát luôn được tươi xanh rất cần sự trợ giúp của người trồng rừng, các kỹ thuật trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát luôn là đề tài được những nhà quản lý rừng ven biển quan tâm.
Chuẩn bị cây giống: Nếu trước kia các nhà trồng rừng chỉ trồng Phi Lao bằng hạt mà không chú ý đến khả năng thích nghi của cây con và điều này đã gây ra những thất bại đáng kế. Ngày nay những nhà trồng rừng phòng hộ đã biết rút kinh nghiệm và cho hạt vào gieo ươm trong bầu. Khi cây giống đạt độ tuổi xuất vườn, cứng cáp thì người ta mang cả bầu cây trồng. Nhờ cách chuẩn bị cây giống chu đáo này đã giảm được sự tổn thương cho hệ rễ của cây con giúp cây thích nghi nhanh chóng với môi trường khắc nghiệt.
Lựa chọn thời điểm trồng Phi Lao thích hợp: Một số dự án trồng rừng đã thất bại do sau khi trồng rừng xong tháng 11, 12 thì đúng vào thời kỳ gió mùa Đông-Bắc thổi rất mạnh, đặc biệt ở các “cửa gió”, gió thổi làm trơ gốc, rễ cây tới chiều sâu 50-60cm, cây bị chết hàng loạt hoặc bị gió thổi bay, hoặc bị vùi lấp cả vạt rừng mới trồng. Kinh nghiệm của bà con trồng rừng cho rằng thời điểm thích hợp nhất để trồng rừng đó là trồng ngay trong những ngày mưa bão hoặc ngay sau đó. Lúc này, cát nằm im, giẻ mịn, Cây Phi Lao cắm xuống lỗ sâu bắt đầu bám đất, ra rễ.
Cách trồng Cây Phi Lao trên đồi cát
Chuẩn bị hố trồng phi lao: trong các hố chuẩn bị trồng Cây Phi Lao cần được độn những lớp rơm rạ, lá cây. Những lớp lót này giúp cây hút đủ nước để sinh trưởng khoẻ mạnh mà tồn tại trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Kỹ thuật trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát không khác gì nhiều so với trồng Phi Lao trên đất, song phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều. Đặc biêt là, người trồng rừng phải có kỹ thuật trồng và tìm giải pháp ngăn chặn cát bay, gió thổi bốc trơ rễ cây. Bà con lựa cây giống tháo bầu và nhẹ nhàng đặt cây con xuống hố đã chuẩn bị sẵn, sau đó lấp kín đất hoặc cát tới miệng hố. Bà con lưu ý kỹ thuật trồng rừng thành hệ thống đai ngang, có kết cấu hợp lý dọc từ chân tiến dần lên đỉnh đồi cát.
Trồng Rừng Phi Lao trên đồi cát cố định, đồi cát di động rất khó khăn và không phải làm một lần là thành công. Rừng Phi Lao trên đồi cát để đạt tỷ lệ sống cao đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố từ thiên nhiên, giống, kỹ thuật trồng của con người. Ngày nay, các nhà trồng rừng đang tiếp tục tìm tòi và ứng dụng những Giống Phi Lao mới chịu được cuộc sống khắc nghiệt trên các đồi cát để mở rộng quy mô Rừng Phi Lao phòng hộ ven biển.
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY PHI LAO
Bà con muốn có Rừng Phi Lao xanh tốt phát triển như ý muốn thì cần phải chú ý đến quy trình trồng và chăm sóc cho Cây Phi Lao. Bà con cần tuân thủ quy trình chuẩn để giúp Cây Phi Lao sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Cây Phi Lao là một trong những loại cây khá dễ trồng và chăm sóc, có khả năng chịu hạn tốt và thích hợp trồng trên đất cát. Cây Phi lao có thể trồng thành rừng để chắn gió cát hoặc trồng trong chậu làm Cây Bonsai cũng rất được ưa chuộng.
Điều kiện khí hậu và đất đai để trồng Phi Lao
Điều kiện khí hậu: Cây Phi Lao thích hợp khi được trồng những nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm từ 24-27 độ C và lượng mưa trung bình năm từ 700-2000mm. Với những địa hình có độ ẩm không khí biến động từ 60-80% theo giá trị trung bình tháng trong năm.
Điều kiện đất đai: Cây Phi Lao có thể sống và sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất từ cát đến cát pha, thịt pha cát, thịt nhẹ đến trung bình, đất xấu và thoát nước. Yêu cầu độ pH từ 6,5-7 đặc biệt Phi Lao còn sống được ở nơi đất mặn ven biển.
Quy trình trồng và chăm sóc Cây Phi Lao
Cây Phi Lao thường được trồng bằng phương pháp: cây có bầu và trồng bằng cây rễ trần. Cây Giống Phi Lao gieo được 60-90 ngày đạt chiều cao 10-12cm có thể nhổ cây cấy vào bầu, trước khi nhổ cây phải tưới nước cho luống gieo. Sau khi bà con nhổ cây cần phải hồ rễ bằng dung dịch bùn + phân chuồng hoai pha loãng.
Cấy cây vào bầu: Bà con dùng túi bầu nilon kích thước 8x12cm để nuôi cây trong 6 tháng; kích thước 15x25cm để nuôi cây trong 12 tháng. Bà con cần chuẩn bị hỗn hợp ruột bầu 89% đất cát pha + 10% phân chuồng hoai + 1% super lân theo trọng lượng. Bà con đóng bầu và xếp bầu lên gờ luống, song phải tưới ẩm đến đáy bầu trước khi cấy cây giống.
Cấy cây vào luống để tạo rễ trần: Luống để cấy cây được làm như luống để gieo cây. Sau đó, bà con cũng tưới đủ ẩm cho luống rồi bứng cây và cấy như cấy cây vào bầu. Bà con lưu ý cự ly cấy trên luống 20x20cm hoặc 25x25cm.
Chăm sóc cây con thời gian đầu: Sau khi cấy cây giống bà con cần phải làm dàn che bóng cho cây. Bà con làm dàn che bảo đảm cao 0,8-1m, có độ che bóng từ 40-50%. Hàng ngày bà con tưới nước đủ ẩm cho cây, lượng nước tưới tuỳ theo điều kiện thời tiết của mỗi ngày mà quy định. Bà con lên kế hoạch định kỳ làm cỏ phá váng mặt bầu và mặt luống, bón thúc phân chuồng hoai 3-5kg/m2 bằng cách hoà phân với nước rồi tưới cho cây 1-2 lần trong suốt thời gian nuôi cấy (lần 1 sau khi cấy 30 ngày, lần 2 sau khi cấy 60 ngày). Sau khi cấy 60-90 ngày thì bà con bỏ dàn che. Mọi việc chăm sóc cây được ngừng lại trước khi trồng 1-2 tháng.
Chăm sóc – bảo vệ phòng chống cháy sau khi trồng và các năm tiếp theo: Rừng Phi Lao sau khi trồng xong phải tiến hành chăm sóc, các giai đoạn chăm sóc. Từ 2-3 tháng tiến hành chăm sóc rừng, bà con dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm và sửa cây đổ ngã việc chăm sóc này được kéo dài tới 3 năm đầu. Say đó, tùy theo mức độ thực bì, bà con có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước khi cày và bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại. Sau 3 năm rừng trồng có thể tiến hành tỉa thưa (áp dụng theo quy trình nuôi dưỡng rừng trồng )
Cây Phi Lao sinh trưởng nhanh
Cây Phi Lao là một trong những loại cây khá dễ trồng và chăm sóc, có khả năng chịu hạn tốt và thích hợp trồng trên đất cát. Cây Phi lao có thể trồng thành rừng để chắn gió cát hoặc trồng trong chậu làm Cây Bonsai cũng rất được ưa chuộng.
Điều kiện khí hậu và đất đai để trồng Phi Lao
Điều kiện khí hậu: Cây Phi Lao thích hợp khi được trồng những nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm từ 24-27 độ C và lượng mưa trung bình năm từ 700-2000mm. Với những địa hình có độ ẩm không khí biến động từ 60-80% theo giá trị trung bình tháng trong năm.
Điều kiện khí hậu và đất đai để trồng Phi Lao
Điều kiện đất đai: Cây Phi Lao có thể sống và sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất từ cát đến cát pha, thịt pha cát, thịt nhẹ đến trung bình, đất xấu và thoát nước. Yêu cầu độ pH từ 6,5-7 đặc biệt Phi Lao còn sống được ở nơi đất mặn ven biển.
Quy trình trồng và chăm sóc Cây Phi Lao
Cây Phi Lao thường được trồng bằng phương pháp: cây có bầu và trồng bằng cây rễ trần. Cây Giống Phi Lao gieo được 60-90 ngày đạt chiều cao 10-12cm có thể nhổ cây cấy vào bầu, trước khi nhổ cây phải tưới nước cho luống gieo. Sau khi bà con nhổ cây cần phải hồ rễ bằng dung dịch bùn + phân chuồng hoai pha loãng.
Cấy cây vào bầu: Bà con dùng túi bầu nilon kích thước 8x12cm để nuôi cây trong 6 tháng; kích thước 15x25cm để nuôi cây trong 12 tháng. Bà con cần chuẩn bị hỗn hợp ruột bầu 89% đất cát pha + 10% phân chuồng hoai + 1% super lân theo trọng lượng. Bà con đóng bầu và xếp bầu lên gờ luống, song phải tưới ẩm đến đáy bầu trước khi cấy cây giống.
Quy trình trồng và chăm sóc Cây Phi Lao
Cấy cây vào luống để tạo rễ trần: Luống để cấy cây được làm như luống để gieo cây. Sau đó, bà con cũng tưới đủ ẩm cho luống rồi bứng cây và cấy như cấy cây vào bầu. Bà con lưu ý cự ly cấy trên luống 20x20cm hoặc 25x25cm.
Chăm sóc cây con thời gian đầu: Sau khi cấy cây giống bà con cần phải làm dàn che bóng cho cây. Bà con làm dàn che bảo đảm cao 0,8-1m, có độ che bóng từ 40-50%. Hàng ngày bà con tưới nước đủ ẩm cho cây, lượng nước tưới tuỳ theo điều kiện thời tiết của mỗi ngày mà quy định. Bà con lên kế hoạch định kỳ làm cỏ phá váng mặt bầu và mặt luống, bón thúc phân chuồng hoai 3-5kg/m2 bằng cách hoà phân với nước rồi tưới cho cây 1-2 lần trong suốt thời gian nuôi cấy (lần 1 sau khi cấy 30 ngày, lần 2 sau khi cấy 60 ngày). Sau khi cấy 60-90 ngày thì bà con bỏ dàn che. Mọi việc chăm sóc cây được ngừng lại trước khi trồng 1-2 tháng.
Chăm sóc – bảo vệ phòng chống cháy sau khi trồng và các năm tiếp theo: Rừng Phi Lao sau khi trồng xong phải tiến hành chăm sóc, các giai đoạn chăm sóc. Từ 2-3 tháng tiến hành chăm sóc rừng, bà con dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm và sửa cây đổ ngã việc chăm sóc này được kéo dài tới 3 năm đầu. Say đó, tùy theo mức độ thực bì, bà con có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước khi cày và bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại. Sau 3 năm rừng trồng có thể tiến hành tỉa thưa (áp dụng theo quy trình nuôi dưỡng rừng trồng )
CÁCH TRỊ BỆNH TRÊN CÂY PHI LAO
Hiện nay, đã giám định được 37 loài sâu và 9 sinh vật gây bệnh cho Cây Phi Lao. Các loài sâu gây hại chính thường là: Rệp bông (Icerya purchase), Sâu hại vỏ (Indarbela quadrinotata), Sâu đục thân mình đỏ (Zeuzera coffeae), Sâu kèn dài (Amatissa snelleni). Bệnh hại chính là Bệnh chết lụi cây con (Rizoctonia solani).
Cách trị sâu rệp bông trên Cây Phi Lao
Rệp bông (còn gọi là rầy bông, rệp sáp phấn, rệp sáp giả) cũng là một đối tượng thường xuyên gây hại cho Cây Phi Lao, đôi khi rất trầm trọng. Bà con trồng Phi Lao nếu không phát hiện sớm và áp dụng kịp thời những biện pháp diệt trừ hữu hiệu sẽ gây thất thu rất lớn cho nhà vườn.
Để hạn chế tác hại của rệp bông cần phải áp dụng nhiều biện pháp và phải thực hiện đồng thời trên nhiều loại cây trong vườn, chứ không thể chỉ áp dụng riêng đối với Cây Phi Lao. Vì rệp bông sẽ từ những cây khác trong vườn lây lan trở lại cho Cây Phi Lao một cách nhanh chóng. Sau đây là một số biện pháp chính.
Bà con không nên trồng với mật độ quá dày làm cho vườn bị rậm, không thông thoáng. Bà con cần kết hợp việc làm gốc, bón phân cho cây với việc cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh
Bà con dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ngụ của kiến lửa, kiến hội (là những con vật sống cộng sinh với rệp bông, tha chuyển rệp từ nơi này sang nơi khác, từ cây này sang cây khác). Nếu bà con phát hiện trên thân cành có nhiều kiến thì mỗi lần xịt thuốc sâu trừ rệp nên xịt vào cả vào thân cành để diệt kiến; nếu dưới gốc có kiến thì nên xịt thuốc hoặc rải thuốc Basudin hạt, hoặc Rêgnt hạt xuống xung quanh gốc để diệt kiến.
Bà con phải thường xuyên kiểm tra Phi Lao (và cả những cây trồng xen canh) để phát hiện và phun thuốc diệt trừ rệp kịp thời (nhất là vào những đợt cây ra đọt non, lá non, ra bông, ra trái non), không nên để rệp phát triển lây lan ra khắp cây mới phun xịt thì không những cây đã bị ảnh hưởng nặng, tốn kém tiền của, công sức mà hiệu quả diệt rệp cũng sẽ không cao. Bà con, Nếu có điều kiện thì có thể dùng vòi máy bơm nước có áp suất mạnh, xịt trực tiếp tia nước vào chỗ có nhiều rệp bu bám sẽ làm cho rệp bị rửa trôi bớt.
Về thuốc, có thể sử dụng một trong các loại thuốc như Applaud 10WP; Butyl 10WP; Supracid 40EC/ND; Suprathion 40EC; Bitiox 40EC/ND; dầu khoáng DC – Tron Plus 98,8EC… Khi sử dụng, phải đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ bao bì. Bà con muốn tiết kiệm thuốc, công phun xịt và giảm bớt ô nhiễm môi trường chỉ nên phun xịt trực tiếp thuốc vào những chỗ có rệp bu bám (các bộ phận non, bông, trái).
Sâu đục thân mình đỏ (Zeuzera coffeae) gây hại cho Cây Phi Lao
Đặc điểm gây hại: Ngài cái đẻ trứng thành ổ ở chồi non hay nụ của Cành Phi Lao, mỗi ngài có thể đẻ 400 – 2000 quả trứng. Sau khi đẻ 14 – 16 ngày trứng nở thành sâu non. Sâu non rất nhỏ nhưng hoạt động nhanh nhẹn, đục vào cành tăm hay đốt non, ở tuổi 3 đục vào gốc cành, thường phá hại ở cành cấp 1, cấp 2. Sâu non có 6 tuổi, mỗi tuổi 1 lần lột xác, mỗi lần lột xác là một lần di chuyển chỗ ở, do đó sâu có thể phá hại rất nhiều Cành Phi Lao. Sâu đục cành đùn phân ra ngoài nên rất dễ phát hiện. Sâu non khi đẫy sức thì hoá nhộng trong cây, thời gian hoá nhộng 30 – 50 ngày. Những cành bị sâu đục lá héo rũ, khô đi, quả bị hại héo chín ép nên lép. Sâu thường gây hại nặng vào tháng 1-2 và tháng 4-5
Thuốc phòng trừ: bà con có thể dùng những loại thuốc sau; Nitox 30EC ( Dimethoate 27% + Cypermethrin 3%) sử dụng ở nồng độ 0,25% – 0,3% (25 – 30ml thuốc + 10ml nước). Nibas ( Fenobucarb 50%) sử dụng ở nồng độ 0,30% – 0,35%(30 – 35ml thuốc + 10 lít nước). Bini 58 ( Dimethoate 40%) sử dụng ở nồng độ 0,25% – 0,35%(25 – 35ml thuốc + 10 lít nước). Bonus 40EC (Chlorpyrifos Ethyl 40%): sử dụng ở nồng độ 0,2 – 0,25%
Bệnh chết lụi cây con (Rizoctonia solani) và cây héo khô
Bệnh do loại nấm Rhizoctonia solani gây hại ở giai đoạn cây con đang sinh trưởng, nấm bệnh khiến cây con bị héo tóp gốc thân, rễ cây bị vàng và thối nhưng lá vẫn còn xanh tươi, sau một thời gian lá mới héo dần và làm cây con chết.
Nguyên nhân chủ yếu do điều kiện độ ẩm cao khiến nấm sản sinh trong lòng đất, ở giai đoạn này cây con còn rất yếu nên dễ nhiễm bệnh khiến cây khó sinh trưởng tốt, thậm chí cây không thể sống được.
Cách phòng và trị bệnh: Bà con trước khi gieo trồng cây con cần xử lý đất trồng thật kỹ. Bà con cần lên luống và vun gốc cao, tạo độ thông thoáng cho đất trồng, tránh để đất bị ẩm ướt hoặc ngập úng. Đặc biệt, bà con chú ý thời điểm khi cây con mới mọc thì cân phun ngừa bằng một trong các loại thuốc Vanỉcide, Anvil, Monceren, Rovral.
Nếu bà con phát hiện mật độ bệnh hại nặng thì cần nhổ bỏ cây bị bệnh và phun luân phiên một trong các loại thuốc vào thân và gốc cây là: Anvil, Bonanza , Rhizoctonia, Bonanza, Hexin, Hinosan, Tilt super, Monceren, Rovral, Propineb (Antracol 70WP) , Pencycuron.
Trên đây là một số loại sâu bệnh thường gây hại cho Cây Phi Lao. Bà con nhà vườn có nhu cầu tìm hiểu cách phòng trừ bệnh cho cây phi lao vui lòng liên hệ với Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn để được hỗ trợ nhé.
Cách trị bệnh trên Cây Phi Lao
Cách trị sâu rệp bông trên Cây Phi Lao
Rệp bông (còn gọi là rầy bông, rệp sáp phấn, rệp sáp giả) cũng là một đối tượng thường xuyên gây hại cho Cây Phi Lao, đôi khi rất trầm trọng. Bà con trồng Phi Lao nếu không phát hiện sớm và áp dụng kịp thời những biện pháp diệt trừ hữu hiệu sẽ gây thất thu rất lớn cho nhà vườn.
Để hạn chế tác hại của rệp bông cần phải áp dụng nhiều biện pháp và phải thực hiện đồng thời trên nhiều loại cây trong vườn, chứ không thể chỉ áp dụng riêng đối với Cây Phi Lao. Vì rệp bông sẽ từ những cây khác trong vườn lây lan trở lại cho Cây Phi Lao một cách nhanh chóng. Sau đây là một số biện pháp chính.
Cách trị sâu rệp bông trên Cây Phi Lao
Bà con không nên trồng với mật độ quá dày làm cho vườn bị rậm, không thông thoáng. Bà con cần kết hợp việc làm gốc, bón phân cho cây với việc cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh
Bà con dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ngụ của kiến lửa, kiến hội (là những con vật sống cộng sinh với rệp bông, tha chuyển rệp từ nơi này sang nơi khác, từ cây này sang cây khác). Nếu bà con phát hiện trên thân cành có nhiều kiến thì mỗi lần xịt thuốc sâu trừ rệp nên xịt vào cả vào thân cành để diệt kiến; nếu dưới gốc có kiến thì nên xịt thuốc hoặc rải thuốc Basudin hạt, hoặc Rêgnt hạt xuống xung quanh gốc để diệt kiến.
Bà con phải thường xuyên kiểm tra Phi Lao (và cả những cây trồng xen canh) để phát hiện và phun thuốc diệt trừ rệp kịp thời (nhất là vào những đợt cây ra đọt non, lá non, ra bông, ra trái non), không nên để rệp phát triển lây lan ra khắp cây mới phun xịt thì không những cây đã bị ảnh hưởng nặng, tốn kém tiền của, công sức mà hiệu quả diệt rệp cũng sẽ không cao. Bà con, Nếu có điều kiện thì có thể dùng vòi máy bơm nước có áp suất mạnh, xịt trực tiếp tia nước vào chỗ có nhiều rệp bu bám sẽ làm cho rệp bị rửa trôi bớt.
Về thuốc, có thể sử dụng một trong các loại thuốc như Applaud 10WP; Butyl 10WP; Supracid 40EC/ND; Suprathion 40EC; Bitiox 40EC/ND; dầu khoáng DC – Tron Plus 98,8EC… Khi sử dụng, phải đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ bao bì. Bà con muốn tiết kiệm thuốc, công phun xịt và giảm bớt ô nhiễm môi trường chỉ nên phun xịt trực tiếp thuốc vào những chỗ có rệp bu bám (các bộ phận non, bông, trái).
Sâu đục thân mình đỏ (Zeuzera coffeae) gây hại cho Cây Phi Lao
Đặc điểm gây hại: Ngài cái đẻ trứng thành ổ ở chồi non hay nụ của Cành Phi Lao, mỗi ngài có thể đẻ 400 – 2000 quả trứng. Sau khi đẻ 14 – 16 ngày trứng nở thành sâu non. Sâu non rất nhỏ nhưng hoạt động nhanh nhẹn, đục vào cành tăm hay đốt non, ở tuổi 3 đục vào gốc cành, thường phá hại ở cành cấp 1, cấp 2. Sâu non có 6 tuổi, mỗi tuổi 1 lần lột xác, mỗi lần lột xác là một lần di chuyển chỗ ở, do đó sâu có thể phá hại rất nhiều Cành Phi Lao. Sâu đục cành đùn phân ra ngoài nên rất dễ phát hiện. Sâu non khi đẫy sức thì hoá nhộng trong cây, thời gian hoá nhộng 30 – 50 ngày. Những cành bị sâu đục lá héo rũ, khô đi, quả bị hại héo chín ép nên lép. Sâu thường gây hại nặng vào tháng 1-2 và tháng 4-5
Thuốc phòng trừ: bà con có thể dùng những loại thuốc sau; Nitox 30EC ( Dimethoate 27% + Cypermethrin 3%) sử dụng ở nồng độ 0,25% – 0,3% (25 – 30ml thuốc + 10ml nước). Nibas ( Fenobucarb 50%) sử dụng ở nồng độ 0,30% – 0,35%(30 – 35ml thuốc + 10 lít nước). Bini 58 ( Dimethoate 40%) sử dụng ở nồng độ 0,25% – 0,35%(25 – 35ml thuốc + 10 lít nước). Bonus 40EC (Chlorpyrifos Ethyl 40%): sử dụng ở nồng độ 0,2 – 0,25%
Bệnh chết lụi cây con (Rizoctonia solani) và cây héo khô
Bệnh do loại nấm Rhizoctonia solani gây hại ở giai đoạn cây con đang sinh trưởng, nấm bệnh khiến cây con bị héo tóp gốc thân, rễ cây bị vàng và thối nhưng lá vẫn còn xanh tươi, sau một thời gian lá mới héo dần và làm cây con chết.
Các loại sâu bệnh trên Cây Phi Lao
Nguyên nhân chủ yếu do điều kiện độ ẩm cao khiến nấm sản sinh trong lòng đất, ở giai đoạn này cây con còn rất yếu nên dễ nhiễm bệnh khiến cây khó sinh trưởng tốt, thậm chí cây không thể sống được.
Cách phòng và trị bệnh: Bà con trước khi gieo trồng cây con cần xử lý đất trồng thật kỹ. Bà con cần lên luống và vun gốc cao, tạo độ thông thoáng cho đất trồng, tránh để đất bị ẩm ướt hoặc ngập úng. Đặc biệt, bà con chú ý thời điểm khi cây con mới mọc thì cân phun ngừa bằng một trong các loại thuốc Vanỉcide, Anvil, Monceren, Rovral.
Nếu bà con phát hiện mật độ bệnh hại nặng thì cần nhổ bỏ cây bị bệnh và phun luân phiên một trong các loại thuốc vào thân và gốc cây là: Anvil, Bonanza , Rhizoctonia, Bonanza, Hexin, Hinosan, Tilt super, Monceren, Rovral, Propineb (Antracol 70WP) , Pencycuron.
Trên đây là một số loại sâu bệnh thường gây hại cho Cây Phi Lao. Bà con nhà vườn có nhu cầu tìm hiểu cách phòng trừ bệnh cho cây phi lao vui lòng liên hệ với Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn để được hỗ trợ nhé.
CÁCH BỨNG CÂY PHI LAO KHÔNG BỊ CHẾT
Bứng Cây Phi Lao và di chuyển đến điểm trồng mới là một trong những công việc đòi hỏi kinh nghiệm và sự khéo léo của người trồng cây. Cây Phi Lao có thể được bứng kèm theo bầu hoặc bứng chỉ bằng rễ trần. Song làm thế nào để bứng Cây Phi Lao mà không bị chết là cả một nghệ thuật mà đòi hỏi người bứng phải là một nghệ nhân tài ba.
Hiện nay, người trồng Cây Phi Lao vẫn phổ biến là bứng cả bầu. Một số nghệ nhân đã chia sẻ kinh nghiệm bứng cây không đất về trồng vẫn đạt tỷ lệ sống rất cao đã được lan tỏa trên các phương tiện truyền thông. Chúng tôi cũng xin chia sẻ một số kinh nghiệm bứng Cây Phi Lao không bị chết để bà con tham khảo.
Thời điểm bứng cây phù hợp
Thời điểm để bà con bứng Cây Phi Lao phù hợp nhất là cuối mùa nắng đầu mùa mưa. Bà con sắp xếp bứng cây vào thời điểm này, khả năng sống của cây sau khi trồng chỗ mới gần như là 100% khi bứng đúng kỹ thuật. Ngoài ra, bà con có thể bứng Cây Phi Lao bất cứ lúc nào nếu làm đúng kỹ thuật thì khả năng bứng cây thành công cũng khá cao.
Bà con lưu ý không nên bứng cây vào thời điểm cây đang sinh trưởng mạnh mẽ, mới ra lá non, vừa bón phân đạm…Nếu bứng cây vào lúc này khả năng thành công sẽ thấp xuống. Bởi đặc điểm sinh học của Cây Phi Lao là sức chống chọi tăng lên khi môi trường khắc nghiệt và yếu khi có điều kiện thuận lợi, cây tập trung sinh trưởng, sức chống chọi, thích nghi kém đi. Vì thế, bà con bên bứng cây khi cây cằn cỗi, trồng chỗ mới cây sẽ phát triển nhanh hơn.
Chuẩn bị trước đợt bứng
Trước khi bứng hẳn 8 – 10 ngày ta nên khoanh bầu làm đứt một nữa số rễ, phần còn lại để cân bằng nước cho cây thích nghi, 8 ngày sau bắt đầu bứng hẳn.
Trước lúc bứng cây thời gian nên hạn chế tưới nước để cây làm quen với điều kiện thiếu nước. Phần lớn cây chết sau khi bứng là do thiếu nước bởi bộ rễ bị tổn thương, mất cân bằng thu chi nước trong cây.
Dụng cụ bứng cây: Xà beng lớn nặng đủ sức để chặt rễ to, cuốc, xẻng, bao, dây buộc bầu cây, có thể chuẩn bị sơn, thuốc chống nấm thoa vào vết rễ bị đứt ngăn ngừa vi khuẩn tấn công là hỏng rễ.
Cách bứng Cây Phi Lao không bị chết
Kích thước bầu đất tùy thuộc vào kích thước cây. Bầu lớn tốt cho sức sống cây trên lý thuyết nhưng bầu lớn rất khó vận chuyển, nguy cơ vỡ bầu cao gây hại sức sống cây nghiêm trọng. Bà con có thể bẻ bớt nhánh và lá cây để tránh hao hụt nước, dễ dàng hơn trong khâu vận chuyển.
Sau khi cắt đứt bầu cây ra khỏi vị trí cũ, bà con tiến hành dùng bao bó bầu và cẩn thận không được làm vỡ bầu cây. Bà con đã bứng cây bó bầu nhưng chưa có vị trí trồng tiến hành vùi bầu vào xơ dừa tưới nước giữ ẩm, để vào nơi râm mát.
Trồng cây vào vị trí mới: Bà con đào sẵn hố trồng tương xứng, rộng hơn bầu cây, làm tơi, phá vỡ kết cấu đất đã nén chặt lâu năm càng thuận lợi cho rễ cây hô hấp và phát triển, gỡ bỏ vỏ bầu hoàn toàn, không được trồng ẩu khi vẫn còn vỏ bầu bó quanh rễ. Bà con sử dụng tro trấu, xơ dừa, phân chuồng hoai mục bón lót, trong tro trấu xơ dừa các tiền tố hormon auxin kích thích ra rễ nên rất tốt cho việc trồng, phát sinh rễ mới, tiến hành chống cọc cố định cây, tránh ngã đổ, lung lay bầu rễ, chú ý chăm tưới thường xuyên.
Kinh nghiệm bứng cây Phi Lao không bị chết
Hiện nay, người trồng Cây Phi Lao vẫn phổ biến là bứng cả bầu. Một số nghệ nhân đã chia sẻ kinh nghiệm bứng cây không đất về trồng vẫn đạt tỷ lệ sống rất cao đã được lan tỏa trên các phương tiện truyền thông. Chúng tôi cũng xin chia sẻ một số kinh nghiệm bứng Cây Phi Lao không bị chết để bà con tham khảo.
Thời điểm bứng cây phù hợp
Thời điểm để bà con bứng Cây Phi Lao phù hợp nhất là cuối mùa nắng đầu mùa mưa. Bà con sắp xếp bứng cây vào thời điểm này, khả năng sống của cây sau khi trồng chỗ mới gần như là 100% khi bứng đúng kỹ thuật. Ngoài ra, bà con có thể bứng Cây Phi Lao bất cứ lúc nào nếu làm đúng kỹ thuật thì khả năng bứng cây thành công cũng khá cao.
Thời điểm bứng Cây Phi Lao phù hợp
Bà con lưu ý không nên bứng cây vào thời điểm cây đang sinh trưởng mạnh mẽ, mới ra lá non, vừa bón phân đạm…Nếu bứng cây vào lúc này khả năng thành công sẽ thấp xuống. Bởi đặc điểm sinh học của Cây Phi Lao là sức chống chọi tăng lên khi môi trường khắc nghiệt và yếu khi có điều kiện thuận lợi, cây tập trung sinh trưởng, sức chống chọi, thích nghi kém đi. Vì thế, bà con bên bứng cây khi cây cằn cỗi, trồng chỗ mới cây sẽ phát triển nhanh hơn.
Chuẩn bị trước đợt bứng
Trước khi bứng hẳn 8 – 10 ngày ta nên khoanh bầu làm đứt một nữa số rễ, phần còn lại để cân bằng nước cho cây thích nghi, 8 ngày sau bắt đầu bứng hẳn.
Trước lúc bứng cây thời gian nên hạn chế tưới nước để cây làm quen với điều kiện thiếu nước. Phần lớn cây chết sau khi bứng là do thiếu nước bởi bộ rễ bị tổn thương, mất cân bằng thu chi nước trong cây.
Dụng cụ bứng cây: Xà beng lớn nặng đủ sức để chặt rễ to, cuốc, xẻng, bao, dây buộc bầu cây, có thể chuẩn bị sơn, thuốc chống nấm thoa vào vết rễ bị đứt ngăn ngừa vi khuẩn tấn công là hỏng rễ.
Cách bứng Cây Phi Lao không bị chết
Kích thước bầu đất tùy thuộc vào kích thước cây. Bầu lớn tốt cho sức sống cây trên lý thuyết nhưng bầu lớn rất khó vận chuyển, nguy cơ vỡ bầu cao gây hại sức sống cây nghiêm trọng. Bà con có thể bẻ bớt nhánh và lá cây để tránh hao hụt nước, dễ dàng hơn trong khâu vận chuyển.
Cách bứng Cây Phi Lao không bị chết
Sau khi cắt đứt bầu cây ra khỏi vị trí cũ, bà con tiến hành dùng bao bó bầu và cẩn thận không được làm vỡ bầu cây. Bà con đã bứng cây bó bầu nhưng chưa có vị trí trồng tiến hành vùi bầu vào xơ dừa tưới nước giữ ẩm, để vào nơi râm mát.
Trồng cây vào vị trí mới: Bà con đào sẵn hố trồng tương xứng, rộng hơn bầu cây, làm tơi, phá vỡ kết cấu đất đã nén chặt lâu năm càng thuận lợi cho rễ cây hô hấp và phát triển, gỡ bỏ vỏ bầu hoàn toàn, không được trồng ẩu khi vẫn còn vỏ bầu bó quanh rễ. Bà con sử dụng tro trấu, xơ dừa, phân chuồng hoai mục bón lót, trong tro trấu xơ dừa các tiền tố hormon auxin kích thích ra rễ nên rất tốt cho việc trồng, phát sinh rễ mới, tiến hành chống cọc cố định cây, tránh ngã đổ, lung lay bầu rễ, chú ý chăm tưới thường xuyên.